Nếu từ chối cung cấp mật khẩu điện thoại, khách du lịch đến New Zealand bằng đường hàng không có thể bị phạt tới 5000 đôla.
Theo các quy định của luật hải quan mới có hiệu lực vào thứ Hai. Những khách du lịch từ chối cung cấp mật khẩu, mã số, khóa mã hóa và các thông tin khác để truy cập vào các thiết bị điện tử có thể bị phạt tới 5.000 đôla New Zealand (khoảng 3.300 đôla Mỹ).
Trước đây hải quan đã có đủ thẩm quyền tịch thu các thiết bị kỹ thuật số, nhưng theo Luật hải quan và tiêu thụ đặc biệt năm 2018 quy định rằng họ được quyền truy cập vào thiết bị (công nghệ) cá nhân.
Tuy nhiên, luật pháp quy định rằng các quan chức cần phải có "lý do nghi ngờ hợp lý về hành vi phạm tội đối với thiết bị hoặc người vận chuyển" trước khi tiến hành một cuộc tìm kiếm kỹ thuật số. Đây cũng là một sự an ủi cho những người ủng hộ tự do dân sự, những người đã lên tiếng về biện pháp này.
Hải quan phải đáp ứng các ngưỡng pháp lý cụ thể trước khi họ có thể tìm kiếm nội dung kỹ thuật số của thiết bị điện tử, khi xử lý hành khách hoặc phi hành đoàn," theo đạo luật được cập nhật.
Ngoài việc phạt tiền, những người từ chối cung cấp mật khẩu có thể bị tịch thu thiết bị và phải tiến hành một cuộc kiểm tra toàn diện, có nghĩa là "thiết bị hoặc dữ liệu có thể được sao chép, xem xét hoặc đánh giá (bao gồm cả xem trước, nhân bản, hoặc các trình tự pháp lý khác.) ”
Trong một Thông cáo báo chí , Cơ quan Hải quan New Zealand cho biết luật sẽ tăng cường việc gìn giữ biên giới và hỗ trợ nền kinh tế quốc gia. Du khách khó có thể nhận thấy nhiều sự khác biệt nhiều ở cửa khẩu, với các điều khoản hiện hành được xác nhận lại hoặc làm rõ.
Phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với TVNZ , Terry Brown của Hải quan New Zealand cho biết, "Cá nhân tôi có một thiết bị điện tử và nó chứa tất cả hồ sơ của tôi, dữ liệu ngân hàng, và nhiều thứ khác. Vì vậy chúng tôi hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của nó."
Hội đồng dân sự tự do (Civil Liberties) đã đưa ra một tuyên bố về mối quan tâm của họ đối với các quyền hạn mới của sự tìm kiếm nội dung kĩ thuật số, họ gọi nó là một "vi phạm nghiêm trọng về quyền riêng tư."
Thomas Beagle, người phát ngôn của CCL cho biết: “Điện thoại thông minh hiện đại chứa đựng một lượng lớn thông tin cá nhân rất nhạy cảm. Nó bao gồm email, thư từ, hồ sơ bệnh án, hình ảnh cá nhân, và hình ảnh rất riêng tư."
"Thực tế của luật này đã mang lại quyền lực cho hải quan để có thể lấy và buộc mọi người phải mở khóa điện thoại thông minh của họ mà không cần phải biện minh hay kháng cáo," ông nói.
Trong các sửa đổi khác đối với các viên chức Hải quan, các nhân viên Hải quan đã được trao quyền hạn mới "ngăn cấm việc sử dụng các thiết bị thông tin liên lạc điện tử ở những khu vực mà mọi người đến hoặc rời New Zealand."
Năm ngoái, Hải quan đã tìm kiếm 540 thiết bị nhập cảnh vào sân bay New Zealand.
Tuy nhiên New Zealand không phải quốc gia đầu tiên kiểm soát các thiết bị cá nhân của du khách trước khi nhập cảnh vào đất nước mình.
Theo tờ Globe and Mail, từ tháng 11/2017 đến tháng 3/2018, có 4.529 khách du lịch bị hải quan Canada đã kiểm tra các thiết bị kỹ thuật số. Và đó chỉ là một phần nhỏ trong số 20.407.746 người được xử lý tại biên giới trong cùng thời kỳ, tờ báo đưa tin.
Theo các quy định của luật hải quan mới có hiệu lực vào thứ Hai. Những khách du lịch từ chối cung cấp mật khẩu, mã số, khóa mã hóa và các thông tin khác để truy cập vào các thiết bị điện tử có thể bị phạt tới 5.000 đôla New Zealand (khoảng 3.300 đôla Mỹ).
Điện thoại thông minh hiện đại chứa đựng một lượng lớn thông tin cá nhân rất nhạy cảm. Và họ gọi đó là một sự vi phạm nghiêm trọng về quyền riêng tư. |
Trước đây hải quan đã có đủ thẩm quyền tịch thu các thiết bị kỹ thuật số, nhưng theo Luật hải quan và tiêu thụ đặc biệt năm 2018 quy định rằng họ được quyền truy cập vào thiết bị (công nghệ) cá nhân.
Tuy nhiên, luật pháp quy định rằng các quan chức cần phải có "lý do nghi ngờ hợp lý về hành vi phạm tội đối với thiết bị hoặc người vận chuyển" trước khi tiến hành một cuộc tìm kiếm kỹ thuật số. Đây cũng là một sự an ủi cho những người ủng hộ tự do dân sự, những người đã lên tiếng về biện pháp này.
Hải quan phải đáp ứng các ngưỡng pháp lý cụ thể trước khi họ có thể tìm kiếm nội dung kỹ thuật số của thiết bị điện tử, khi xử lý hành khách hoặc phi hành đoàn," theo đạo luật được cập nhật.
Ngoài việc phạt tiền, những người từ chối cung cấp mật khẩu có thể bị tịch thu thiết bị và phải tiến hành một cuộc kiểm tra toàn diện, có nghĩa là "thiết bị hoặc dữ liệu có thể được sao chép, xem xét hoặc đánh giá (bao gồm cả xem trước, nhân bản, hoặc các trình tự pháp lý khác.) ”
Trong một Thông cáo báo chí , Cơ quan Hải quan New Zealand cho biết luật sẽ tăng cường việc gìn giữ biên giới và hỗ trợ nền kinh tế quốc gia. Du khách khó có thể nhận thấy nhiều sự khác biệt nhiều ở cửa khẩu, với các điều khoản hiện hành được xác nhận lại hoặc làm rõ.
Theo quy định mới của luật hải quan, du khách đến New Zealand từ chối bàn giao quyền truy cập vào các thiết bị kỹ thuật số có thể bị phạt tiền hoặc truy tố. |
Phát biểu trong một cuộc phỏng vấn với TVNZ , Terry Brown của Hải quan New Zealand cho biết, "Cá nhân tôi có một thiết bị điện tử và nó chứa tất cả hồ sơ của tôi, dữ liệu ngân hàng, và nhiều thứ khác. Vì vậy chúng tôi hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của nó."
Hội đồng dân sự tự do (Civil Liberties) đã đưa ra một tuyên bố về mối quan tâm của họ đối với các quyền hạn mới của sự tìm kiếm nội dung kĩ thuật số, họ gọi nó là một "vi phạm nghiêm trọng về quyền riêng tư."
Thomas Beagle, người phát ngôn của CCL cho biết: “Điện thoại thông minh hiện đại chứa đựng một lượng lớn thông tin cá nhân rất nhạy cảm. Nó bao gồm email, thư từ, hồ sơ bệnh án, hình ảnh cá nhân, và hình ảnh rất riêng tư."
"Thực tế của luật này đã mang lại quyền lực cho hải quan để có thể lấy và buộc mọi người phải mở khóa điện thoại thông minh của họ mà không cần phải biện minh hay kháng cáo," ông nói.
Trong các sửa đổi khác đối với các viên chức Hải quan, các nhân viên Hải quan đã được trao quyền hạn mới "ngăn cấm việc sử dụng các thiết bị thông tin liên lạc điện tử ở những khu vực mà mọi người đến hoặc rời New Zealand."
Năm ngoái, Hải quan đã tìm kiếm 540 thiết bị nhập cảnh vào sân bay New Zealand.
Tuy nhiên New Zealand không phải quốc gia đầu tiên kiểm soát các thiết bị cá nhân của du khách trước khi nhập cảnh vào đất nước mình.
Theo tờ Globe and Mail, từ tháng 11/2017 đến tháng 3/2018, có 4.529 khách du lịch bị hải quan Canada đã kiểm tra các thiết bị kỹ thuật số. Và đó chỉ là một phần nhỏ trong số 20.407.746 người được xử lý tại biên giới trong cùng thời kỳ, tờ báo đưa tin.
Tại Hoa Kỳ, các đầu dò điện thoại di động tại cửa khẩu biên giới đã tăng từ dưới 5.000 trong năm 2015 lên 25.000 vào năm 2016, theo tờ Guardian. Bộ An ninh nội địa cho biết, con số dữ liệu năm 2016 là một điều bất thường.
Dương Nguyễn tổng hợp
Theo tin NZ Herald