Đã có những thông tin tiết lộ các khu vực sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất nếu đường đứt gãy Alpine bị vỡ ra. Nó được đưa ra sau khi các nhà khoa học tuyên bố đường đứt gãy Alpine đã ngưng hoạt động, sẽ không có một trận động đất cực mạnh có thể thay đổi hình dáng các đảo phía Nam.
Vào sáng 10/9, quần đảo Kermadec của New Zealand đã rung chuyển trong một trận động đất mạnh 6,9 độ Richter. Tuy nhiên, không có cảnh báo nguy cơ sóng thần. Theo các chuyên gia thì nó có thể bắt nguồn từ đường đứt gãy Alpine.
Vào năm ngoái, sự kiện đánh dấu lần thứ 300 cũng là lần cuối cùng nó bị vỡ ra, nó đã di chuyển ở phía đông nam khoảng 8 m so với phía tây trong một vài giây.
Các nhà khoa học dự đoán lần này sẽ là trận động đất với cường độ 8 độ Richter và sẽ vỡ dọc theo đứt gãy Alpine. Sẽ làm rung chuyển đảo Nam trong ít nhất ba phút, trong khi đó ở các khu vực khác của đất nước sẽ có rung động mạnh.
Các khu vực có khả năng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất là bờ biển phía tây, khu vực Otago, vùng Fiordland, đất liền và vùng trũng thấp ven biển của Canterbury, và các vùng phía nam của Nelson, vùng Tasman và vùng Marlborough.
Trận động đất Alpine Fault lần cuối cùng, xảy ra vào năm 1717, với cường độ địa chấn đo được cực lớn xấp xỉ 8.1 độ Richter. Nó mạnh gấp ba lần so với trận động đất Kaikoura vào năm 2016.
Dự án đường đứt gãy Alpin ecường độ 8 (AF8) đã mô phỏng sự tác động của trận động đất có sức tàn phá tiềm ẩn, điều này cần thiết phải có sự phối giữa các nhà khoa học và các nhà hoạch định khẩn cấp.
Gần đây, các tiêu chí ứng phó với dư chấn đường đứt gãy Alpine ở đảo Nam (SAFER) đã được hoàn tất, nó cung cấp một kế hoạch chi tiết để đối phó với động đất, phân loại các nhu cầu ưu tiên của những người bị ảnh hưởng bởi trận động đất.
Nó bao gồm những thứ như nơi trú ẩn và chăm sóc của người di dời, bao gồm cả hàng triệu khách du lịch tiềm năng, và một dịch vụ y tế phản ứng nhanh, và ưu tiên sự phục hồi của viễn thông.
Tập trung vào vấn đề là đáp ứng nhu cầu của khu vực, ở bờ biển phía tây, ví dụ, vấn đề sẽ được được tập trung là sơ tán những người đang cần nhất, và cung cấp hỗ trợ cộng đồng cho những người bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Ở phía bắc của Nelson-Tasman và Marlborough, các nhà xưởng đã tập trung vào việc chuẩn bị để tiếp nhận những người phải di dời khỏi khu vực bị ảnh hưởng nặng nề hơn, và hoạt động như một nơi tiếp nhận dòng người di dời ra khỏi bờ biển phía Tây.
Đứt gãy Alpine là một đứt gãy trượt bằng thuận, kéo dài trên hầu hết các phần thuộc South Island New Zealand. Nó hình thành một ranh giới chuyển dạng giữa mảng Thái Bình Dương và mảng Ấn-Úc. Các trận động đất dọc theo đứt gãy liên quan đến các dịch chuyển xuất hiện ở Nam Alps. Phần nâng phía đông nam của đứt gãy là do yếu tố hội tụ giữa các mảng mà đứt gãy có sự chuyển hướng chéo tạo thành một góc lớn với các phần dịch chuyển của nó.
Đứt gãy Alpine được tin là thẳng hàng với đớt đứt gãy Macquarie trong rãnh Puysegur thuộc góc phía tây nam của South Island. Từ đây, đứt gãy Alpine chạy dọc theo rìa phía tây của miền man Alps, sau đó tách thành ba đứt gãy chạy song song nhau ở phía bắc của hẻm núi Arthur, sau đó sáp nhập vào đới hút chìm Kermadec-Tonga ở rãnh Hikurangi ngoài khơi bờ biển North Island.
Tốc độ trượt trung bình tại vùng trung tâm đứt gãy vào khoảng 30mm/năm, là giá trị rất cao so với các tiêu chuẩn toàn cầu
Trong vòng hơn 1000 năm qua, có 4 lần gián đoạn chính dọc theo đứt gãy Alpine gây nên các trận động đất có độ lớn khoảng 8. Các trận động đất xảy ra vào khoảng năm 1100, 1450, 1620 và 1717 sau CN, với khoảng gián đoạn nằm trong khoảng 100 và 350 năm. Có 1717 rung động xuất hiện trong thời gian gián đoạn chính trên gần 400 km của 2/3 phần phía nam của đứt gãy. Các nhà khoa học cho rằng một trận động đất tương tự có thể xảy ra vào bất kỳ lúc nào kể từ sau năm 1717 với khoảng thời gian gián đoạn có thể lâu hơn hoặc sớm hơn.
Dương Nguyễn
Theo Newshub
Trận động đất Alpine Fault năm 1717, có cường độ địa chấn cực lớn xấp xỉ 8.1 độ Richter |
Vào sáng 10/9, quần đảo Kermadec của New Zealand đã rung chuyển trong một trận động đất mạnh 6,9 độ Richter. Tuy nhiên, không có cảnh báo nguy cơ sóng thần. Theo các chuyên gia thì nó có thể bắt nguồn từ đường đứt gãy Alpine.
Vào năm ngoái, sự kiện đánh dấu lần thứ 300 cũng là lần cuối cùng nó bị vỡ ra, nó đã di chuyển ở phía đông nam khoảng 8 m so với phía tây trong một vài giây.
Các nhà khoa học dự đoán lần này sẽ là trận động đất với cường độ 8 độ Richter và sẽ vỡ dọc theo đứt gãy Alpine. Sẽ làm rung chuyển đảo Nam trong ít nhất ba phút, trong khi đó ở các khu vực khác của đất nước sẽ có rung động mạnh.
Các khu vực có khả năng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất là bờ biển phía tây, khu vực Otago, vùng Fiordland, đất liền và vùng trũng thấp ven biển của Canterbury, và các vùng phía nam của Nelson, vùng Tasman và vùng Marlborough.
Trận động đất Alpine Fault lần cuối cùng, xảy ra vào năm 1717, với cường độ địa chấn đo được cực lớn xấp xỉ 8.1 độ Richter. Nó mạnh gấp ba lần so với trận động đất Kaikoura vào năm 2016.
Bản đồ độ cao bằng màu thể hiện đứt gãy Alpine ảnh hưởng đến địa hình của bờ biển Tây, South Island. Đứt gãy kéo dài 495 km (307 mi); phía tây nam là đỉnh. |
Dự án đường đứt gãy Alpin ecường độ 8 (AF8) đã mô phỏng sự tác động của trận động đất có sức tàn phá tiềm ẩn, điều này cần thiết phải có sự phối giữa các nhà khoa học và các nhà hoạch định khẩn cấp.
Gần đây, các tiêu chí ứng phó với dư chấn đường đứt gãy Alpine ở đảo Nam (SAFER) đã được hoàn tất, nó cung cấp một kế hoạch chi tiết để đối phó với động đất, phân loại các nhu cầu ưu tiên của những người bị ảnh hưởng bởi trận động đất.
Nó bao gồm những thứ như nơi trú ẩn và chăm sóc của người di dời, bao gồm cả hàng triệu khách du lịch tiềm năng, và một dịch vụ y tế phản ứng nhanh, và ưu tiên sự phục hồi của viễn thông.
Tập trung vào vấn đề là đáp ứng nhu cầu của khu vực, ở bờ biển phía tây, ví dụ, vấn đề sẽ được được tập trung là sơ tán những người đang cần nhất, và cung cấp hỗ trợ cộng đồng cho những người bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
Ở phía bắc của Nelson-Tasman và Marlborough, các nhà xưởng đã tập trung vào việc chuẩn bị để tiếp nhận những người phải di dời khỏi khu vực bị ảnh hưởng nặng nề hơn, và hoạt động như một nơi tiếp nhận dòng người di dời ra khỏi bờ biển phía Tây.
Đường đứt gãy Alpine
Đứt gãy Alpine là một đứt gãy trượt bằng thuận, kéo dài trên hầu hết các phần thuộc South Island New Zealand. Nó hình thành một ranh giới chuyển dạng giữa mảng Thái Bình Dương và mảng Ấn-Úc. Các trận động đất dọc theo đứt gãy liên quan đến các dịch chuyển xuất hiện ở Nam Alps. Phần nâng phía đông nam của đứt gãy là do yếu tố hội tụ giữa các mảng mà đứt gãy có sự chuyển hướng chéo tạo thành một góc lớn với các phần dịch chuyển của nó.
Đứt gãy Alpine nhìn rất rõ từ vũ trụ, chạy dọc theo rìa phía tây của miền Nam Alps từ bờ biển tây nam đến góc đông bắc của South Island. |
Đứt gãy Alpine được tin là thẳng hàng với đớt đứt gãy Macquarie trong rãnh Puysegur thuộc góc phía tây nam của South Island. Từ đây, đứt gãy Alpine chạy dọc theo rìa phía tây của miền man Alps, sau đó tách thành ba đứt gãy chạy song song nhau ở phía bắc của hẻm núi Arthur, sau đó sáp nhập vào đới hút chìm Kermadec-Tonga ở rãnh Hikurangi ngoài khơi bờ biển North Island.
Tốc độ trượt trung bình tại vùng trung tâm đứt gãy vào khoảng 30mm/năm, là giá trị rất cao so với các tiêu chuẩn toàn cầu
Trong vòng hơn 1000 năm qua, có 4 lần gián đoạn chính dọc theo đứt gãy Alpine gây nên các trận động đất có độ lớn khoảng 8. Các trận động đất xảy ra vào khoảng năm 1100, 1450, 1620 và 1717 sau CN, với khoảng gián đoạn nằm trong khoảng 100 và 350 năm. Có 1717 rung động xuất hiện trong thời gian gián đoạn chính trên gần 400 km của 2/3 phần phía nam của đứt gãy. Các nhà khoa học cho rằng một trận động đất tương tự có thể xảy ra vào bất kỳ lúc nào kể từ sau năm 1717 với khoảng thời gian gián đoạn có thể lâu hơn hoặc sớm hơn.
Dương Nguyễn
Theo Newshub