Kinh doanh là một câu chuyện không hề đơn giản, ngày càng nhiều người làm kinh doanh thông minh hơn. Nếu bạn không liên tục cải tiến để thích nghi thì bạn sẽ bị đào thải. Để tạo ra kết quả bạn cần cả một quá trình không hề ngắn.
Là một doanh nghiệp, bạn cần phải giải quyết những vấn đề như:
– Định vị thương hiệu?
– Xây dựng thương hiệu?
– Xây dựng đội ngũ?
– Tự động hóa marketing/bán hàng/cskh?
– Tạo phễu, tiếp cận đa kênh?
– Đo lường, thống kê, quản trị?
– Lợi thế, điểm mạnh của mình để phát huy?
– Tìm ra điểm yếu, nhược điểm để khắc phục?
Những vấn đề phía trên thường gặp ở những doanh nghiệp. Nếu là một cá nhân kinh doanh thì bạn cũng cần quan tâm đến vấn đề sau:
1. Tư duy, kiến thức tốt
2. Có chiến lược phù hợp
3. Nghiệp vụ và sản phẩm phải thực sự tốt. Có một sự hiểu biết không nhỏ về sản phẩm
4. Chọn đúng công cụ+ kỹ năng khai thác công cụ thông minh
5. Chiến lược marketing/bán hàng/CSKH tốt
6. Đo lường, tối ưu quy trình và liên tục cải tiến, CRM, Upsell,…
Những điều trên nó hơi mang tính lý thuyết. Nhưng mình sẽ cố gắng giải quyết nó ở phần sau bài viết này. Để có kết quả tốt trong hoạt động kinh doanh luôn là một câu chuyện dài. Bạn không thể đạt được nó một sớm một chiều. Và tin mình đi, khi bạn nổ lực để giải quyết từng vấn đề, kết quả kinh doanh sẽ tăng trưởng vượt bật. Có thể tự động hóa mà không phải tốn quá nhiều thời gian sau đó…
Lý do có thể lý giải như sau:
– Khách hàng chưa có ấn tượng gì về thương hiệu quả bạn (niềm tin chưa đủ lớn)
– Khách hàng chưa phát sinh nhu cầu (bạn cần thuyết phục từ từ để khách hàng thay đổi tư tưởng)
– Content chưa đủ thuyết phục. Mỗi khách hàng thích mỗi loại content khác nhau. Bạn không thể nhồi nhét mọi thứ vào 1 content được. Do đó cần có nhiều nội dung khác nhau tiếp cận nhiều lần sẽ thuyết phục được từng nhóm khách hàng.
Khách hàng luôn có nhiều sự hoài nghi, sợ bị lừa, sợ chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, sợ mất tiền,… do đó bạn cần phải XÂY DỰNG NIỀM TIN với khách hàng dần dần…
+ Có thể lưu trữ dưới hình thức như: Popup nhập thông tin, popup về botchat, lưu cookies truy cập site, allow push, đối tượng tương tác với post trên page,…
+ Sau đó áp dụng phương thức remarketing: Adwords, Facebook Ads, Push notification, SMS, Telesales,…
– Để xây dựng niềm tin, bạn nên nhớ hãy cứ cho giá trị thật nhiều (chia sẻ 80% và 20% giới thiệu sản phẩm)
– Tạo phễu marketing giúp đo lường và chăm sóc
– Tiếp cận đa kênh để tăng nhận diện…
Nếu ai đó hỏi mình rằng “bí quyết để có nhiều khách hàng mua hàng là gì?” Mình sẽ trả lời đó là “HÃY CHO GIÁ TRỊ MIỄN PHÍ ĐẾN KHÁCH HÀNG THẬT NHIỀU”. Khi tạo niềm tin đủ lớn, thì việc khách hàng sẽ quyết định mua hàng là tất yếu nếu sản phẩm bạn tốt.
Rõ ràng, bạn cần phải tiếp cận hàng chục lần, thậm chí hàng trăm lần thì sau đó khách hàng mới quyết định mua hàng đúng không?
Phần lớn những khách hàng của mình trước đây không biết cách nhắm đến khách hàng tiềm năng trên Facebook. Đây mới thực sự là vấn đề mấu chốt.
Nếu chỉ bán hàng trên profile vẫn chưa đủ. Bởi khi đó khả năng đo lường, chăm sóc cũng như nhân diện thương hiệu không thực sự tốt. Sẽ dễ dàng hơn để bạn có thể scale ra áp dụng cho các kênh khác khi mà đã có tài nguyên profile này. Chẳng có lý do gì mà lại không làm nó cả.
Lưu ý quan trọng:
– Đừng bán hàng, hãy cho giá trị liên tục thông qua email
– Hãy có chiến lược content tốt để khách hàng tiềm năng cảm thấy happy và không phiền
Kênh tiếp cận này có thể kiểm soát và đo lường được mọi thứ, từ tỷ lệ mở mail, click link,… sau đó sẽ có những chiến lược chăm sóc tiếp theo.
Ban đầu chúng tôi cho rằng kênh này không hiệu quả. Nhưng từ khi áp dụng nó thì kết quả đã tăng trưởng 20-30% nhờ nó đấy…
Nếu thông minh, bạn cũng có thể quét Email + SĐT bạn bè để có full tệp 100% bạn này và chạy ads target lại để tăng thêm độ phủ và nhận diện.
TẤT CẢ những kênh trên đều nên kéo về 1 nơi. Đó chính là website. Website nó như là ngôi nhà của bạn vậy. Hãy cố gắng thực hiện một cách thật chuyên nghiệp, bắt mắt và có nhiều giá trị trên đó.
Hãy tích hợp các công cụ CRM trên website vào như:
+ Popup thu thập số điện thoại, thông tin cá nhân hoặc email
+ Nhận push notication từ trên trình duyệt hay trên facebook
+ Hoặc gắn pixel, lưu cookies để chạy remarketing
+ Gắn công cụ livechat (đo lường user truy cập ở đâu, bao lâu, tỷ lệ quay lại site, chat hỗ trợ,…)
+ Trên fanpage và gắn popup trên site dẫn link về page tạo botchat. Có thể có được vài trăm lượt inbox fanpage từ popup này nếu site bạn có 5000 traffic mỗi ngày. Sau đó có thể CRM lại khách hàng trên page.
Các kênh tạo phễu chăm sóc khách hàng và cho các giá trị bổ trợ cho nhau. Đây là vòng tròn cho thấy sự liên quan giữa các kênh như PROFILE, EMAIL, SMS, GROUP, FANPAGE, WEBSITE, YOUTUBE,… thì nó đều có thể hỗ trợ tăng user cho nhau.
Theo Marketing Online.
Là một doanh nghiệp, bạn cần phải giải quyết những vấn đề như:
– Định vị thương hiệu?
– Xây dựng thương hiệu?
– Xây dựng đội ngũ?
– Tự động hóa marketing/bán hàng/cskh?
– Tạo phễu, tiếp cận đa kênh?
– Đo lường, thống kê, quản trị?
– Lợi thế, điểm mạnh của mình để phát huy?
– Tìm ra điểm yếu, nhược điểm để khắc phục?
Những vấn đề phía trên thường gặp ở những doanh nghiệp. Nếu là một cá nhân kinh doanh thì bạn cũng cần quan tâm đến vấn đề sau:
1. Tư duy, kiến thức tốt
2. Có chiến lược phù hợp
3. Nghiệp vụ và sản phẩm phải thực sự tốt. Có một sự hiểu biết không nhỏ về sản phẩm
4. Chọn đúng công cụ+ kỹ năng khai thác công cụ thông minh
5. Chiến lược marketing/bán hàng/CSKH tốt
6. Đo lường, tối ưu quy trình và liên tục cải tiến, CRM, Upsell,…
Những điều trên nó hơi mang tính lý thuyết. Nhưng mình sẽ cố gắng giải quyết nó ở phần sau bài viết này. Để có kết quả tốt trong hoạt động kinh doanh luôn là một câu chuyện dài. Bạn không thể đạt được nó một sớm một chiều. Và tin mình đi, khi bạn nổ lực để giải quyết từng vấn đề, kết quả kinh doanh sẽ tăng trưởng vượt bật. Có thể tự động hóa mà không phải tốn quá nhiều thời gian sau đó…
KHÁCH HÀNG SẼ KHÔNG MUA HÀNG Ở LẦN TIẾP THỊ ĐẦU TIÊN?
Việc thuyết phục khách hàng mua hàng ngay ở lần tiếp thị đầu tiên không phải là không thể xảy ra. Tuy nhiên dù có, thì tỷ lệ nó sẽ cực kỳ thấp, chỉ ~1/1.000-10.000 với kênh tiếp cận online.Lý do có thể lý giải như sau:
– Khách hàng chưa có ấn tượng gì về thương hiệu quả bạn (niềm tin chưa đủ lớn)
– Khách hàng chưa phát sinh nhu cầu (bạn cần thuyết phục từ từ để khách hàng thay đổi tư tưởng)
– Content chưa đủ thuyết phục. Mỗi khách hàng thích mỗi loại content khác nhau. Bạn không thể nhồi nhét mọi thứ vào 1 content được. Do đó cần có nhiều nội dung khác nhau tiếp cận nhiều lần sẽ thuyết phục được từng nhóm khách hàng.
Khách hàng luôn có nhiều sự hoài nghi, sợ bị lừa, sợ chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, sợ mất tiền,… do đó bạn cần phải XÂY DỰNG NIỀM TIN với khách hàng dần dần…
Khách hàng sẽ không mua hàng ở lần tiếp thị đầu tiên?
LÀM GÌ ĐỂ GIỮ CHÂN KHÁCH HÀNG VÀ XÂY DỰNG NIỀM TIN ĐỂ BÁN HÀNG?
– Mỗi chiến dịch marketing, bạn cần lưu trữ và thu thập được thông tin khách hàng để remarketing sau đó.+ Có thể lưu trữ dưới hình thức như: Popup nhập thông tin, popup về botchat, lưu cookies truy cập site, allow push, đối tượng tương tác với post trên page,…
+ Sau đó áp dụng phương thức remarketing: Adwords, Facebook Ads, Push notification, SMS, Telesales,…
– Để xây dựng niềm tin, bạn nên nhớ hãy cứ cho giá trị thật nhiều (chia sẻ 80% và 20% giới thiệu sản phẩm)
– Tạo phễu marketing giúp đo lường và chăm sóc
– Tiếp cận đa kênh để tăng nhận diện…
Nếu ai đó hỏi mình rằng “bí quyết để có nhiều khách hàng mua hàng là gì?” Mình sẽ trả lời đó là “HÃY CHO GIÁ TRỊ MIỄN PHÍ ĐẾN KHÁCH HÀNG THẬT NHIỀU”. Khi tạo niềm tin đủ lớn, thì việc khách hàng sẽ quyết định mua hàng là tất yếu nếu sản phẩm bạn tốt.
Rõ ràng, bạn cần phải tiếp cận hàng chục lần, thậm chí hàng trăm lần thì sau đó khách hàng mới quyết định mua hàng đúng không?
LÀM SAO ĐỂ TỰ TẠO RA DATA KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG VỚI CHI PHÍ TỐI THIỂU?
Thông thường, để có data khách hàng tiềm năng chúng ta phải tốn kém rất nhiều chi phí quảng cáo, công sức để thu thập được nó. Ví dụ: Tin tôi đi, bạn sẽ phải bỏ ra không dưới vài trăm triệu để thu về khoảng 100.000 khách hàng tiềm năng. Phải mất nhiều tháng, nhiều năm mới đạt được con số này. Bạn nhận thấy rằng mình bỏ tiền ra quảng cáo nhưng lại không mang lại được hiệu quả như mong muốn? Trong nội dung này, chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề đó. Đồng thời tạo ra data ~100.000 khách hàng tiềm năng chỉ sau 1-2 tháng.Phần lớn những khách hàng của mình trước đây không biết cách nhắm đến khách hàng tiềm năng trên Facebook. Đây mới thực sự là vấn đề mấu chốt.
NHỮNG KÊNH TẠO PHỄU CSKH, XÂY DỰNG NIỀM TIN, ĐO LƯỜNG,…
Ở phần số 3, mình đã hướng dẫn bạn cách để target đúng khách hàng tiềm năng, xây dựng nhiều tài nguyên profile bạn bè, và thu thập những email miễn phí khách hàng tiềm năng của mình…Nếu chỉ bán hàng trên profile vẫn chưa đủ. Bởi khi đó khả năng đo lường, chăm sóc cũng như nhân diện thương hiệu không thực sự tốt. Sẽ dễ dàng hơn để bạn có thể scale ra áp dụng cho các kênh khác khi mà đã có tài nguyên profile này. Chẳng có lý do gì mà lại không làm nó cả.
Hãy xây dựng 1 group cộng đồng hay group CSKH
Với kênh này, nhiều người sẽ lo lắng khi gom khách hàng lại 1 nơi sẽ bị đối thủ cướp khách hàng. Cố gắng nổ lực fix sản phẩm/dịch vụ để tự tin publish mọi thứ nếu như bạn còn lo ngại về vấn đề này.Từ friends list này, rất dễ dàng để quét ra được 70% email của bạn bè để chăm sóc qua email
Sử dụng email marketing để chăm sóc khách hàng. Đây được coi là hình thức ko mấy “chuẩn mực” dưới góc độ “marketing chân chính”. Nhưng rõ ràng là nó sẽ giúp bạn tiết kiệm rất nhiều thời gian, chi phí và hiệu quả vẫn có thể tương đương. Một khách hàng tiềm năng khi đã biết bạn trên profile, thì chăm sóc tiếp qua email 1 cách thụ động họ đa số cũng sẽ happy. Nếu ai cảm thấy phiền hãy để họ vào backlist.Lưu ý quan trọng:
– Đừng bán hàng, hãy cho giá trị liên tục thông qua email
– Hãy có chiến lược content tốt để khách hàng tiềm năng cảm thấy happy và không phiền
Kênh tiếp cận này có thể kiểm soát và đo lường được mọi thứ, từ tỷ lệ mở mail, click link,… sau đó sẽ có những chiến lược chăm sóc tiếp theo.
Ban đầu chúng tôi cho rằng kênh này không hiệu quả. Nhưng từ khi áp dụng nó thì kết quả đã tăng trưởng 20-30% nhờ nó đấy…
Chăm sóc tiếp qua kênh SMS Brandname, Telesales qua bạn bè trên các profile
Thực tế, kênh này mình chưa từng dùng. Nhưng chắc chắn là nó sẽ có kết quả nếu anh em có chiến lược và content tốt… Hãy tiếp tục cho giá trị như: tặng voucher, dùng thử miễn phí,… chứ đừng tập trung vào bán hàng.Một kênh không thể bỏ qua đó là XÂY DỰNG FANPAGE với tệp đã được xây dựng
Bạn có thể mời all bạn bè invite trên fanpage (tỷ lệ chuyển đổi chỉ từ 1-2%). Đổng thời kết hợp checkin fanpage. Hoặc share bài viết từ fanpage về tường thật nhiều. Điều này giúp tăng tương tác và có những lượt like chất lượng.Nếu thông minh, bạn cũng có thể quét Email + SĐT bạn bè để có full tệp 100% bạn này và chạy ads target lại để tăng thêm độ phủ và nhận diện.
Từ tệp trên mở rộng thêm các social khác nhau như: Instagram, Facebook, Minds, Zalo
Nhiều người không để ý hay không có đủ công cụ để làm việc này. Bạn có thể đồng bộ friends từ tài khoản Facebook sang Zalo, Insta… Cách này hơi thủ công và chậm. Nhưng từ SĐT nếu dùng phần mềm có thể chủ động kết nối theo tệp này để có friends trên 2 kênh này.TẤT CẢ những kênh trên đều nên kéo về 1 nơi. Đó chính là website. Website nó như là ngôi nhà của bạn vậy. Hãy cố gắng thực hiện một cách thật chuyên nghiệp, bắt mắt và có nhiều giá trị trên đó.
Hãy tích hợp các công cụ CRM trên website vào như:
+ Popup thu thập số điện thoại, thông tin cá nhân hoặc email
+ Nhận push notication từ trên trình duyệt hay trên facebook
+ Hoặc gắn pixel, lưu cookies để chạy remarketing
+ Gắn công cụ livechat (đo lường user truy cập ở đâu, bao lâu, tỷ lệ quay lại site, chat hỗ trợ,…)
+ Trên fanpage và gắn popup trên site dẫn link về page tạo botchat. Có thể có được vài trăm lượt inbox fanpage từ popup này nếu site bạn có 5000 traffic mỗi ngày. Sau đó có thể CRM lại khách hàng trên page.
Các kênh tạo phễu chăm sóc khách hàng và cho các giá trị bổ trợ cho nhau. Đây là vòng tròn cho thấy sự liên quan giữa các kênh như PROFILE, EMAIL, SMS, GROUP, FANPAGE, WEBSITE, YOUTUBE,… thì nó đều có thể hỗ trợ tăng user cho nhau.
Theo Marketing Online.